Tìm hiểu Senior là gì? Sự khác biệt giữa Senior và Junior là gì?

Tìm hiểu Senior là gì? Junior là gì? Senior manager là gì? Vai trò của senior? Sự khác biệt giữa junior và senior là gì? Sự khác biệt giữa junior và senior là gì? Các kỹ năng cần có của senior là gì? Một ví dụ cụ thể về các cấp độ tương ứng của một kỹ sư phần mềm? 

Trên đây là những câu hỏi sẽ được giải thích trong bài viết hôm nay xoay quanh về chủ đề Senior là gì? 

Tìm hiểu Senior là gì? Junior là gì?

Senior là gì?

Senior là gì?
Senior là gì?

Senior là thuật ngữ dùng để chỉ người có sự hiểu biết, kinh nghiệm dày dặn và trình độ chuyên môn cao cũng như khả năng giải quyết vấn đề, khả năng làm việc độc lập trong lĩnh vực nhất định nào đó. Hay ta có thể hiểu Senior là chỉ những người cao tuổi hơn, thâm niên lâu hơn và nhiều kinh nghiệm hơn so với những người khác. 

Xem thêm: Dịch vụ kế toán

Tuy nhiên, Lưu ý rằng nếu làm việc lâu năm nhưng chỉ làm những task nhỏ nhỏ, việc lặt vặt, không trau dồi thêm kiến thức thì cũng không khác junior là bao. Vì vậy số năm đi làm chưa đủ để đánh giá, phân loại một senior. Mỗi công ty có nhiều cấp bậc cho senior, tùy thuộc vào năng lực và trình độ mà các senior sẽ được phân theo cao thấp khác nhau.

Senior manager là gì?

Senior manager là gì?
Senior manager là gì?

Senior Manager là thuật ngữ dùng để chỉ người có trình độ cao hơn, sau nhiều năm cống hiến thì họ được quản lý một số nhân viên nhất định trong công ty. Và phạm vi công việc hay quyền hạn của Senior Manager ngang với Manager bình thường và công việc của họ cũng tương tự nhau.

Junior là gì?

Junior là gì?
Junior là gì?

Junior là thuật ngữ chỉ những người nhỏ tuổi hơn với ít kinh nghiệm và tay nghề. Thường các bạn sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm hoặc có chút ít kinh nghiệm trong chuyên môn cũng như khả năng làm việc. Họ có thể thực hiện, giải quyết và xoay sở những vấn đề nhỏ, không mấy phức tạp và khó khăn. Còn những công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao thì họ cần sự giúp đỡ của những người có kinh nghiệm hơn. Công việc chiếm phần lớn thời gian của Junior là học hỏi kinh nghiệm từ senior.

Xem thêm: Dự án Global City được xem là trung tâm của Thành phố Thủ Đức

Vai trò của senior

Hầu hết trong các công ty, Senior rất được coi trọng và đảm nhiệm các phần việc quan trọng trọng công ty, bởi vì:

  • Họ là những người có làm việc lâu năm, có kinh nghiệm và giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, chính xác.
  • Đi đôi với kinh nghiệm chính là kiến thức chuyên môn vững chắc, có thể xử lý những vấn đề khó và có khả năng chỉ dẫn những người mới trong công việc.
  • Làm việc lâu năm, gặp nhiều sai sót sẽ giúp họ tránh được những sai lầm tương tự và có những phương án tối ưu để khắc phục sai lầm.

Sự khác biệt giữa junior và senior là gì?

Sự khác biệt giữa junior và senior là gì?
Sự khác biệt giữa junior và senior là gì?

Chúng ta sẽ cùng điểm qua một vài khác biệt của giữa junior và senior nhé:

Thứ nhất: Bạn có thể dễ dàng nhận thấy sự khác nhau junior và senior là kinh nghiệm làm việc. Nhưng Kinh nghiệm ở đây không chỉ là thời gian làm việc bởi vì Nếu bạn có kinh nghiệm làm việc từ 4-5 năm, nhưng chỉ làm đi làm lại một công việc đơn giản, thực hiện những dự án cũ, không trau dồi thêm kiến thức mà không tích lũy được kinh nghiệm nào trong thời gian làm việc thì rất khó để bạn được công nhận là senior.

Thứ hai: Đó là trình độ chuyên môn, kiến thức tích lũy từ nhiều năm qua trong nghề.

Thứ ba: Phần lớn thời gian của junior là học, còn senior là nguyện dạy, người chỉ dẫn. Vì kinh nghiệm làm việc của senior hơn hẳn junior nên yêu cầu về chuyên môn của senior cũng cao hơn junior rất nhiều.

Đặc biệt, dù là senior hay junior bạn đều phải cập nhật những cái mới để hoàn thiện và phát triển bản thân; trong môi trường khắc nghiệt như hiện nay, nếu giữ khư khư cái cũ thì bạn sẽ bị đào thải.

Nếu bạn là Senior trong công ty thì bạn có được sự hiểu biết và dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực bạn đang làm việc. Mỗi khi gặp khó khăn trong công việc thì  bạn đều có thể giải quyết được và luôn có khả năng làm việc một cách độc lập để đem lại hiệu quả cao nhất.

Các kỹ năng cần có của senior là gì?

Các kỹ năng cần có của senior là gì?
Các kỹ năng cần có của senior là gì?

Mỗi lĩnh vực thì cần có những kỹ năng đặc thù riêng biệt, tuy nhiên để làm một Senior chuyên nghiệm bạn cần vài kỹ năng cơ bản sau:

– Kỹ năng lãnh đạo: Là một senior đặc biệt là Senior Manager thì nhất định bạn phải có kỹ năng tổ chức lãnh đạo. Bạn phải lập kế hoạch dạy các junior như thế nào, giao công việc cho những người mới và quản lý tốt những người cấp dưới. Ngoài chuyên môn giỏi thì kỹ năng lãnh đạo sẽ góp phần giúp con đường sự nghiệp của bạn được thăng tiến

– Kỹ năng làm việc nhóm: Kỹ năng mền này rất quan trọng. Bởi vì bạn giỏi và xuất sắc thôi chưa đủ, bạn cần biết hỗ trợ, giúp đỡ, góp ý để cả team của bạn ngày càng phát triển và tiến bộ hơn. Nhiều cái đầu cùng nhau làm việc thì vẫn tốt hơn một cái đầu.

– Kỹ năng giao tiếp: khi bạn làm mentor cho những người mới vào làm, bạn phải giao tiếp tốt với họ, giúp đỡ họ hòa nhập với cộng đồng công ty. Giao tiếp tốt sẽ giúp bạn dễ trình bày quan điểm, truyền tải được ý tưởng, tránh những hiểu lầm không đáng có.

– Kỹ năng học hỏi: Senior và Junior có sự khác biệt về kinh nghiệm cũng như trong trình độ và chuyên môn. Có một điểm giống giữa Senior và Junior đó là phải luôn luôn học hỏi tìm tòi cái mới, trau dồi kiến thức mỗi ngày. Trong môi trường khắc nghiệt như hiện nay, dù bạn có là Senior, nếu không chịu cập nhật kiên thức, giữ khư khư cái cũ, bạn sẽ nhanh chóng lỗi thời và bị đào thải.

Một ví dụ cụ thể về các cấp độ tương ứng của một kỹ sư phần mềm

Một ví dụ cụ thể về các cấp độ tương ứng của một kỹ sư phần mềm
Một ví dụ cụ thể về các cấp độ tương ứng của một kỹ sư phần mềm

Chúng ta cần phải có một thước đo khách quan hơn, trung thực hơn để tính rank của một lập trình viên phần mềm. John Haugeland đã đưa một bài viết về ma trận để đánh giá kỹ năng của lập trình viên. Đó là một cách khách quan để đánh giá trình độ của một lập trình viên nếu không thì tất cả chỉ là cảm tính mà thôi.

Khi nhìn vào một kỹ sư phần mềm, tôi thấy 4 cấp độ kỹ năng: Luminary, Senior, Mid-Level and Junior:

  • Luminary ( 10+ năm kinh nghiệm) là người có khả năng làm chủ 1 kỹ năng nào đó và có khả năng nâng cao nhận thức cũng như kỷ luật làm việc của mình. Một vài vd như: Ted Neward, Uncle Bob Martin, Donald Knuth, Oren Eini, Peter Norvig, Linus Torvalds. Các Luminary thay đổi dựa trên kỹ năng cá nhân của bạn.
  • Senior (7 to 10+ years, Level 3) là người dành ít nhất 10,000 giờ làm việc trong một lĩnh vực cụ thể. Họ hiểu đc bản chất của các kiến trúc thiết kế phần mềm, có khả năng lập trình bất đồng bộ, hàng đợi, cache, log, bảo mật và ổn định hệ thống khi tích hợp. (Có thể một Senior sẽ không bao giờ đạt đến Luminary. Các Luminary thường được được người ta nhắc đến qua cá video, sách, học thuật… Họ đang cố gắng để duy trì kỷ luật của chính mình.)
  • Mid-Level (4 to 6 years, Level 2) là người có thể hiểu công việc lập trình hàng ngày. Họ có thể làm việc độc lập và có các giải pháp mạnh mẽ. Tuy nhiên, họ vẫn chưa trải qua quá trình sáng tạo phần mềm hay bảo trì những hệ thống lớn và phức tạp. Các Middle có khả năng phát triển tầng module tốt.
  • Junior (1 to 3 years, Level 1) là những người hiểu được khái niệm cơ bản về lập trình. Họ có các chứng chỉ về khoa học máy tính, hoặc họ tự học. Code của họ cần được review. Và họ luôn cần được hướng dẫn những thuật toán hoặc công việc bảo trì và kiến trúc hệ thống.
  • Internship / Entry là những bạn học sinh, sinh viên đang học lập trình để phân biệt các loại ngôn ngữ lập trình phù hợp với họ.

KẾT LUẬN

Tìm hiểu Senior là gì? Junior là gì? Senior manager là gì? Vai trò của senior? Sự khác biệt giữa junior và senior là gì? Sự khác biệt giữa junior và senior là gì? Các kỹ năng cần có của senior là gì? Một ví dụ cụ thể về các cấp độ tương ứng của một kỹ sư phần mềm? Tất cả những câu hỏi đặt ra ở đầu bài thì chúng tôi đã giúp bạn giải đáp một cách tận tình.

Và nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến Senior là gì? Thì hãy để lại bình luận hoặc liên hệ với chúng tôi để được giải đáp một cách tận tình và chuyên nghiệp nhất đến từ những nhân viên tư vấn của chúng tôi.

Cảm ơn bạn đã quan tâm bài viết này!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *